Home / SOẠN VĂN / Soạn bài đổng mẫu trích sơn hậu

Soạn bài đổng mẫu trích sơn hậu

(Kenhvanmau.com) – Soạn bài Đồng Mẫu Trích Tuồng Sơn Hậu trong sách ngữ văn lớp 11. ( Bài làm của học sinh lớp 11 trường THPT Bình Giang – Hải Dương)

Đề bài: Soạn bài Đổng Mẫu(Trích Tuồng Sơn Hậu)

I-                  Tìm hiểu chung

Tuồng là loại hình nghệ thuật độc đáo của dân tộc ta, thể loại này phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX.

Sơn Hậu là tác phẩm được viết theo thể loại tuồng – thể loại sân khấu dân gian. Tác phẩm thuộc thể loại tuồng pho hay còn gọi là tuồng cung đình gay tuồng thầy. Với nội dung chính viết về đề tài trung với vua hoặc đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đình

Vị trí đoạn trích: thuộc hồi ba của vở tuồng. Hệ thống tác phẩm chia làm hai tuyến nhân vật chính: tuyến chính nghĩa và phi nghĩa. Được biểu hiện cụ thể ở cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa hai phe chính nghĩa(Đổng Kim Lân) với phe phi nghĩa (Tạ Thiên Lăng và bọn tay chân). Cuối cùng chính nghĩa luôn thắng phi nghĩa. Chính là việc nước Tề được lập lại.

Đề bài: Soạn bài Đổng Mẫu(Trích Tuồng Sơn Hậu)  I-                  Tìm hiểu chung  Tuồng là loại hình nghệ thuật độc đáo của dân tộc ta, thể loại này phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX.  Sơn Hậu là tác phẩm được viết theo thể loại tuồng – thể loại sân khấu dân gian. Tác phẩm thuộc thể loại tuồng pho hay còn gọi là tuồng cung đình gay tuồng thầy. Với nội dung chính viết về đề tài trung với vua hoặc đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đình  Vị trí đoạn trích: thuộc hồi ba của vở tuồng. Hệ thống tác phẩm chia làm hai tuyến nhân vật chính: tuyến chính nghĩa và phi nghĩa. Được biểu hiện cụ thể ở cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa hai phe chính nghĩa(Đổng Kim Lân) với phe phi nghĩa (Tạ Thiên Lăng và bọn tay chân). Cuối cùng chính nghĩa luôn thắng phi nghĩa. Chính là việc nước Tề được lập lại.     Sơn Hậu là một vùng đất trọng yếu nơi biên cương, vua Tề cho cha con Phàn Đình Công trông coi. Khi vua Tề ốm nặng, thái tề sư Tề Thiên Lăng ra sức chuẩn bị cướp ngôi.  Khi vua Tề mất, họ Tạ cướp ngôi, Đổng Kim Lân cùng Khương Linh Tá cứu hoàng tử.  Đoạn trích bắt đầu từ đoạn Hổ Bôn bắt mẹ của Kim Lân là Đổng Mẫu. tạ Ôn đình bắt Đổng Mẫu viết thư khuyên Kim Lân hàng Tạ để cứu mẹ. Tuy nhiên, Đổng Mẫu không chịu khuất phục, Tạ Kim Lân đau lòng nhìn cảnh mình bị hành hạ.  Đoạn trích thuộc hồ cuối của tác phẩm, cao trào của vở kịch được đẩy lên ở hồi kịch này. Đoạn trích cũng mang dáng dấp kết cấu của một vở kịch: mâu thuẫn và cao trào mâu thuẫn rồi mâu thuẫn được giải quyết.  II-              Phân tích  Câu 1: Mâu thuẫn trong nội dung của đoạn trích là gì?  Giữ Kim Lân và họ Tạ vì họ bắt Đổng Mẫu – mẹ của Kim Lân để ép Kim Lân ra hàng. Giữa chữ hiếu và chữ chung làm cho Kim Lân phải đưa ra quyết định: nếu Kim Lân ra hàng giặc để cứu mẹ thì giữ chữ hiếu nhưng phạm tội bất trung. Và ngược lại, nếu giữ chữ trung thì lại bất hiếu. Vì thế, Kim Lân đã phải đấu tranh tư tưởng. Trong khi Đổng Mẫu dạy con chữ Trung.  Cao trào lên cao khi Kim Lân định hàng, Đổng Mẫu đã giận dữ, không đồng ý. Sau đó, mâu thuẫn được giải quyết khi Kim Lân giả hàng để hoãn binh.  Câu 2: Cách đọc đoạn trích như thế nào?  Đọc đoạn trích cần phân biệt giữa lời chỉ dẫn sân khấu và ngôn ngữ nhân vật tức là phải biết xuống  giọng ở các từ in nghiêng.     Câu 3: Tính cách của Đổng Mẫu được thể hiện như thế nào?  Đúng như tiêu đề, đoạn trích này không nhằm ca ngợi Kim Lân mà chủ yếu nói về Đổng Mẫu. Ngay ở những câu thoại đầu tiên:  “Ông cha mi hưởng lộc Tề quân  Anh em gã cướp ngôi thiên đệ..”  Bà hiện lên là một người mẹ kiên cường. Khi Ôn Đình ép bà viết thư dụ hàng Kim Lân, bà đã rất khảng khái, câu hỏi “Bằng không nữa thì bay mần chi?” chính là câu trả lời dứt khoát. Câu nói cho thấy bà không hề suy nghĩ khi lựa chọn việc kêu con đầu hàng cứu mình được sống mà để con làm tròn nghĩa vụ với vua, với nước non. Qua đây, có thể thấy được Đổng Mẫu là một tấm gương sáng về lòng trung nghĩa, kiên cường, không run sợ trước cái chết, đồng thời bà cũng phê phán lũ người bất trung. Để minh chứng cho điều này bà đã dùng những tấm gương trong lịch sử để chỉ ra cái kết cục tất yếu cho những kẻ phản vua.  Những lời nói của Đổng Mẫu thể hiện rõ tư tưởng trung quân ái quốc của các nhà nho yêu nước. Đây cũng chính là cách bà dạy con phải biết lấy chữ trung làm đầu “chữ trung nặng hơn chữ hiếu”.  Lòng kiên trung của Đổng Mẫu thể hiện rõ hơn khi đến đoạn cao trào Kim Lân giả đầu hàng. Vẻ đẹp của Kim Lân và Đổng Mẫu ở đoạn này cùng tỏa sáng.     Câu 4: Nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích?  Trong đoạn trích cũng như trong toàn vở kịch tác giả chủ yếu dùng lối nói đối khá dày đặc của từ ngữ Hán Việt. Tuy nhiên, chính việc sử dụng như vậy càng làm cho đoạn trích trong không khí trang trọng của vở kịch.

Sơn Hậu là một vùng đất trọng yếu nơi biên cương, vua Tề cho cha con Phàn Đình Công trông coi. Khi vua Tề ốm nặng, thái tề sư Tề Thiên Lăng ra sức chuẩn bị cướp ngôi.  Khi vua Tề mất, họ Tạ cướp ngôi, Đổng Kim Lân cùng Khương Linh Tá cứu hoàng tử.

Đoạn trích bắt đầu từ đoạn Hổ Bôn bắt mẹ của Kim Lân là Đổng Mẫu. tạ Ôn đình bắt Đổng Mẫu viết thư khuyên Kim Lân hàng Tạ để cứu mẹ. Tuy nhiên, Đổng Mẫu không chịu khuất phục, Tạ Kim Lân đau lòng nhìn cảnh mình bị hành hạ.

Đoạn trích thuộc hồ cuối của tác phẩm, cao trào của vở kịch được đẩy lên ở hồi kịch này. Đoạn trích cũng mang dáng dấp kết cấu của một vở kịch: mâu thuẫn và cao trào mâu thuẫn rồi mâu thuẫn được giải quyết.

Loading...

II-              Phân tích

Câu 1: Mâu thuẫn trong nội dung của đoạn trích là gì?

Giữ Kim Lân và họ Tạ vì họ bắt Đổng Mẫu – mẹ của Kim Lân để ép Kim Lân ra hàng. Giữa chữ hiếu và chữ chung làm cho Kim Lân phải đưa ra quyết định: nếu Kim Lân ra hàng giặc để cứu mẹ thì giữ chữ hiếu nhưng phạm tội bất trung. Và ngược lại, nếu giữ chữ trung thì lại bất hiếu. Vì thế, Kim Lân đã phải đấu tranh tư tưởng. Trong khi Đổng Mẫu dạy con chữ Trung.

Cao trào lên cao khi Kim Lân định hàng, Đổng Mẫu đã giận dữ, không đồng ý. Sau đó, mâu thuẫn được giải quyết khi Kim Lân giả hàng để hoãn binh.

Câu 2: Cách đọc đoạn trích như thế nào?

Đọc đoạn trích cần phân biệt giữa lời chỉ dẫn sân khấu và ngôn ngữ nhân vật tức là phải biết xuống  giọng ở các từ in nghiêng.

soan-bai-dong-mau-1

Câu 3: Tính cách của Đổng Mẫu được thể hiện như thế nào?

Đúng như tiêu đề, đoạn trích này không nhằm ca ngợi Kim Lân mà chủ yếu nói về Đổng Mẫu. Ngay ở những câu thoại đầu tiên:

“Ông cha mi hưởng lộc Tề quân

Anh em gã cướp ngôi thiên đệ..”

Bà hiện lên là một người mẹ kiên cường. Khi Ôn Đình ép bà viết thư dụ hàng Kim Lân, bà đã rất khảng khái, câu hỏi “Bằng không nữa thì bay mần chi?” chính là câu trả lời dứt khoát. Câu nói cho thấy bà không hề suy nghĩ khi lựa chọn việc kêu con đầu hàng cứu mình được sống mà để con làm tròn nghĩa vụ với vua, với nước non. Qua đây, có thể thấy được Đổng Mẫu là một tấm gương sáng về lòng trung nghĩa, kiên cường, không run sợ trước cái chết, đồng thời bà cũng phê phán lũ người bất trung. Để minh chứng cho điều này bà đã dùng những tấm gương trong lịch sử để chỉ ra cái kết cục tất yếu cho những kẻ phản vua.

Những lời nói của Đổng Mẫu thể hiện rõ tư tưởng trung quân ái quốc của các nhà nho yêu nước. Đây cũng chính là cách bà dạy con phải biết lấy chữ trung làm đầu “chữ trung nặng hơn chữ hiếu”.

Lòng kiên trung của Đổng Mẫu thể hiện rõ hơn khi đến đoạn cao trào Kim Lân giả đầu hàng. Vẻ đẹp của Kim Lân và Đổng Mẫu ở đoạn này cùng tỏa sáng.

Câu 4: Nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích?

Trong đoạn trích cũng như trong toàn vở kịch tác giả chủ yếu dùng lối nói đối khá dày đặc của từ ngữ Hán Việt. Tuy nhiên, chính việc sử dụng như vậy càng làm cho đoạn trích trong không khí trang trọng của vở kịch.

 

 

Đánh giá bài viết!
Loading...

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *