(Soạn văn) – Em hãy Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây lớp 10. ( Bài soạn văn của cô Nguyễn Hồng Phương Thảo).
Đề bài: Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây
BÀI LÀM
I, Tìm hiểu chung
1, Thể loại sử thi
– Khái niệm sử thi: (sgk T17)
– Phân loại:
+ Sử thi thần thoại: Kể về sự hình thành muôn loài tiêu biểu "Đẻ đấtm, đẻ nước" (Mường)
+ Sử thi anh hùng: "Đăm săn"
2, Tác phẩm "Đăm Săn"
– Đăm Săn tiêu biểu cho thể loại sử thi anh hùng của bộ tộc Êđê
– Tóm tắt tác phẩm (sgk t30)
– Chiến thắng Mtao, Mxây.
Vị trí: Khoảng giữa tác phẩm.
Nội Dung: Kể truyện Đăm Săn đánh Mtao. Mxây cứu vô.
Bố cục: 3 phần.
II, Đọc hiểu chi tiết văn bản
1, Hình tượng Đăm Săn trong điều kiện với Mtao, Mxây.
+ Mtao Mxây cướp phá buôn làng.
+ Mtao Mxây cướp vợ của Đăm Săn.
-> Buộc Đăm Săn phải đánh trả để đòi lại.
– Diễn biến cuộc chiến.
+ Chặng 1:
Đăm Săn đến nhà Mtao…khiêu chiến, thách đấu, tự tin, quân tử.
Mtao Mxây: Khiêu khích, lo sợ.
=> Mtao Mxây quyết định xuống nhà giao chiến với trang phục vũ khí rất giữ tợn.
+ Chặng 2:
Hiệp 1: Đăm Săn những Mtao Mxây múa trước.
Đăm Săn bình tĩnh chứng kiến tài nghệ Mtao Mxây – Múa khiên trước, lời nói khiến tầm thường.
Hiệp 2: Đăm Săn thể hiện rõ tài nghệ anh hùng.
Mtao Mxây chạy chốn, chém trượt cầu cứu Hnhị.
=> Đăm Săn lại đón được miếng trầu, tăng thêm sức mạnh.
Hiệp 3: Đăm Săn tiếp tục múa => Sức mạnh vô cùng lớn.
Mtao Mxây tiếp tục chạy trốn.
Đăm Săn có đâm kẻ thù nhưng không thủng.
Hiệp 4: Đăm Săn thấy mệt cầu cứu ông trời.
-> Ông trời mách kế => giết Mtao Mxây -> tài năng anh hùng.
Biện pháp nghệ thuật: So sánh, phóng đại, đòn bảy.
-> Ca ngợi tài nghệ người anh hùng.
– Chi tiết quan trọng
+ Miếng trầu: Biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng
-> Tiếp thêm sức mạnh cho người anh hùng.
+ Ông trời: Ranh giới giữa thiên nhiên và con người rất gần gũi.
Đóng vai trò cố vấn, mách kế.
-> Đề cao vai trò người sử thi: Quân tử, tự tin, tài nghệ -> Biểu tượng cho sức mạnh.
Mtao Mxây ngạo mạn, kém cỏi -> Đại diện cho phi nghĩa, cái ác.
– Mục đích:
+ Đòi lại vợ
+ Bảo vệ danh dự người tù trưởng
+ Trừng trị kẻ phi nghĩa.
+ Bảo vệ cuộc sống yên bình, hạnh phúc cho dân làng.
2, Hình tượng Đăm Săn sau chiến thắng.
– Thuyết phục dân làng về với Đăm Săn.
– Hỏi: "Có đi với ta không".
+ Để dân làng tự quyết định số phận mình.
+ Đăm Săn tôn trọng quyền tự do, dân chủ.
– Hành động:
+ Gõ vào một nhà
+ Gõ vào tất cả các nhà.
+ Gõ vào mỗi nhà.
=> Đăm Săn là người anh hùng có văn hóa, nhẫn nhịn, khoan dung.
Kết quả:
+ Bị thuyết phục
+ Hoàn toàn tự nguyện đi theo.
=> Đăm Săn có uy tín lớn với cộng đồng.
– Dân làng trở về cùng Đăm Săn.
+ Nghệ thuật: Phóng đại, ví von, so sánh.
+ Cho thấy quyền lợi khát vọng cá nhân và cộng đồng.
Thể hiện sự yêu mến tôn vinh với người anh hùng sử thi.
* Cảnh ăn mừng chiến thắng.
– Dâng lễ cúng thần báo cáo tổ tiên giàu sức khỏe.
– Đánh lên các loại chiêng: Chiêng to, chiêng lớn.
– Mời tất cả mọi người ăn mừng.
=> Hướng đến cuộc sống giàu có, no đủ, thịnh vượng, đoàn kết.
=> Nét đặc trưng của Tây Nguyên.
* Hình tượng Đăm Săn.
– Vẻ đẹp:
+ Tóc thả trên sàn.
+ Đầu đội khăn nhiễu.
+ Ngực quấn chéo một tấm mềm chiến.
+ Mình khoác áo chiến.
+ Đôi mắt long lanh…
=> Toát lên vẻ hoang sơ, mộc mạc, gần gũi thiên nhiên.
– Sức mạnh:
+ Bắp chân to bằng cây xà ngang.
+ Bắp đùi bằng ống bẽ.
+ Sức chàng ngang sức voi.
+ Hơi thở ầm ầm tựa sấm.
+ Uống không lo, ăn không biết lo, truyện trò không chán.
Biện pháp nghệ thuật: So sánh, nói quá –> Sức mạnh phi thường Đăm Săn -> Sức mạnh của cộng đồng -> Đặt giữa bối cảnh lớn của thiên nhiên xã hội -> Mang tầm vóc lớn.
3, Tổng kết (sgk)
>>>Xem thêm: