(Soạn văn) – Anh (Chị) hãy Soạn bài Phú Sông Bạch Đằng Lớp 10. ( Bài soạn văn của em Nguyễn Vũ Việt Anh trường THPT Bình Giang).
Đề bài: Soạn bài Phú Sông Bạch Đằng Lớp 10
BÀI SOẠN
I, Tìm hiểu chung
1, Tác giả (? – 1354)
– Tự là Thăng Phủ, người huyện Yên Ninh, Ninh Bình. Vốn là khách trong nhà của Trần Hưng Đạo. Khi mất được tặng tước Thái Bảo – Thái Phó ở văn miếu Hà Nội.
– Là người cương trực, học vấn uyên thâm.
2, Bài thơ
– Hoàn cảnh sáng tác: Ước đoán sáng tác khoảng 50 năm chống giặc Mông Nguyên.
– Bài thơ làm theo thể phú (Phú cổ thể).
– Bố cục: Gồm 4 phần.
II, Đọc hiểu chi tiết văn bản
1, Hình tượng nhân vật khách
– Nhân vật " Khách"
– Người từ xa tới.
+ Sự phân thân của tác giả.
+ Chủ thể chữ tình.
=> Phù hợp với thể phú, tạo sự khách quan cho câu truyện.
– Thăm thú địa danh.
+ Nguyên, Tương, Cửu giang, Ngũ Hò địa danh sách vở Trung Quốc.
=> Tác giả muốn khẳng định
+ Vẻ đẹp sông Bạch Đằng.
+ Khẳng định vốn hiểu biết phong phú của mình. Địa danh cụ thể, có thật.
Thăm Phú Sông Bạch Đằng qua sách vở, trực tiếp.
– Thăm quan cảnh Trí TN.
– Hình ảnh: " Bát ngát… đìu hiu".
=> Hùng vĩ đẹp và nên thơ.
– Cảnh sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.
-> Hiu hắt, hoang vắng, bị lu mờ bởi thời can.
Tâm trạng khách.
– Tự hào: Phấn khởi.
– Buồn, luyến tiếc.
Tâm trạng hoài cổ
-> Mục đích: Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, bồi đắp kiến thức, tìm hiểu lại địa danh lịch sử một thời oan hùng.
=> " Khách " có chí lớn, hoài bão.
2, Hình tượng bô lão.
– Nhân vật các bô lão: Đại diện cho nhân dân địa phương.
– Có thể là nhân vật hư cấu đối thoại do tác giả sáng tạo lên để bày tỏ tâm sự tình cảm.
– Vai trò:
+ Chứng kiến chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
+ Bao giờ kể lại những chiến thắng ấy cho khách nghe.
– Thái độ: Nhiệt tình, hiếu khách và tôn trọng khách.
– Bô lão kể về hai chiến tích trên song Bạch Đằng.
– Ngô chua phá hoàng thao.
– Trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã.
– Diễn biến: Thế trận hào hùng khí thế ngút trời.
– Cao điểm:
+ Được thua chửa phân.
+ Hình ảnh phóng đại: Nhật nguyệt phải mở, trời đất phải cố.
-> Tính chất cuộc sống: Gay go, ác liệt.
– Kết quả: Sử dụng hình ảnh đối: Hung hãn >< thất bại => thất bại thảm hại.
– Hình ảnh so sánh: Khẳng định cuộc chiến của ta cũng vang dội, hào hùng.
-> Thái độ: Tự hào, ngợi ca.
+ Lời kể: Ngắn gọn, xúc tích, khái quát, chân thật, sinh động.
– Những suy ngẫm, bình luận, nguyên nhân chiến thắng.
– Nguyên nhân: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
– Tác giả gợi lại hình ảnh của TQT và các tướng lĩnh.
– Hình ảnh so sánh: Như Vương sự họ Lã, như Quốc Sĩ Họ Hà.
Khẳng định: Yếu tố con người ( Tài năng + đức độ) nhân tố quan trọng làm lên chiến thắng.
3, Đoạn kết
– Lời ca các bô lão.
+ Từ qui luật tự nhiên: " Luồng to sông lớn dồn về biển đông".
+ Đi đến chân lí:
Bất nghĩa tiêu vong.
Anh hùng lưu giặc.
Chính nghĩa > gian tà.
– Nhân vật khách tiêp nối lời ca.
+ Ca ngợi sự anh minh của 2 vị vua.
+ Ca ngợi dòng sông Bạch Đằng lịch sử.
+ Khẳng định chân lí. Vị trí, vai trò con người, làm nên chiến thắng.