TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI HAY ÔN TẬP LỊCH SỬ 12 THEO CHỦ ĐỀ
Câu 1. Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu diễn ra từ khi nào?
A. Từ sau chiế tranh lạnh B. Từ đầu những năm 80
C. Từ đầu những năm 90 D. Từ cuối những năm 90
Câu 2. Trong giai đoạn thứ hai, cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là gì?
A. Công nghệ B. Cách mạng khoa học C. Kĩ thuật D. Cách mạng kĩ thuật
Câu 3. Sự kiện đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN là
A. Sự ra đời của NATO B. Mĩ thực hiện “kế hoạch Mácsan”
C. Sự ra đời của khối SEV D. Sự ra đời của học thuyết Truman
Câu 4. Trong chính sách đối ngoại, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với ai?
A. Các nước phương Tây B. Mĩ
C. Các nước Đông Nam Á D. Trung Quốc
Câu 5. “Cộng đồng than thép châu Âu” thành lập khi nào?
A. 18/4/1951 B. 25/3/1957 C. 18/4/1957 D. 10/4/1951
Câu 6. EU ra đời nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực
A. Kinh tế, tiền tệ B. Chí trị, đối ngoại
C. Kinh tế, an ninh, đối ngoại D. Kinh tế, an ninh, đối ngoại, tiền tệ, chính trị
Câu 7. Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng
A. Đàn áp phong trào giải phóng dan tộc B. Xóa bỏ chủ nghĩa xã hội
C. Lãnh đạo thế giới D. làm bá chủ thế giới
Câu 8. Vì sao năm 1960 lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”
A. Có 16 nước giành được độc lập B. Có 17 nước giành được độc lập
C. Có 18 nước giành được độc lập D. Có 19 nước giành được độc lập
Câu 9. Khu vực nào sau đây mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân xâm lược
A. Nam Phi B. Trung Phi C. Tây Phi D. Bắc Phi
Câu 10. Sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới trong khoảng thời gian nào?
A. Nửa sau những năm 40 B. Khoảng 20 năm sau chiến tranh
C. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 D. Từ những năm 50
Câu 11. Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài bị sụp ở nước nào của khu vực Mĩ la tinh?
A. Cu Ba B. Pêru C. Chi lê D. Haiti
Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào thời gian nào?
A. 8/8/1976 B. 9/8/1976 C. 8/8/1967 D. 9/8/1967
Câu 13. HN nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN).
A. Hội nghị cấp cao lần thứ nhất tại Bali 2/1976 (Inđônêxia)
B. Hội nghị cấp cao lần thứ hai tại Bali 2/1976 (Inđônêxia)
C. Hội nghị cấp cao lần thứ hai tại Manila 11/1999 (Philippin)
D. Hội nghị cấp cao lần thứ ba tại Manila 11/1999 (Philippin)
Câu 14. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền khi nào?
A. 1/10/1945 B. 12/10/1945 C. 13/8/1945 D. 23/8/1945
Câu 15. Sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ấn Độ là thuộc địa của đế quốc nào sau đây?
A. Pháp B. Đức C. Anh D. Bồ Đào Nha
Câu 16. Tháng 11/2007, các thành viên tổ chức ASEAN đã kí bản “Hiến chương ASEAN” nhằm:
A. Xây dựng ASEAN thành khu vực hòa bình , ổn định.
B. Xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh
C. Xây dựng ASEAN thành khu vực chiến lược về kinh tế, chính trị, quân sự
D. Xây dựng ASEAN thành khu vực chỉ mang tính chất chiến lược về quân sự
Câu 17. Tham dự hội nghị Ianta có nguyên thủ của các cường quốc
A. Liên Xô, Mĩ, Anh B. Mĩ, Anh, Pháp
C. Trung Quốc, Anh, Pháp D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ
Câu 18. Hội nghị Ianta họp vào thời gian nào?
A. Từ ngày 4 đến ngày 10/2/1945 B. Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945
C. Từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945 D. Từ ngày 4 đến ngày 13/2/1945
Câu 19. Đối với chủ nghĩa phát xít Đức va chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Hội nghị Ianta đã quyết định như thế nào?
A. Đánh bại hòa toàn B. Liên Xô tham gia chống Nhật Bản
C. Tiêu diệt tận gốc D. Đánh bại phát xít Đức
Câu 20. Mục đích hàng đầu của Liên Hợp quốc là
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới B. Duy trì hòa bình thế giới
C. Hợp tác quốc tế giữa các nước D. Phát triển quan hệ hữa nghị giữa các dân tộc
Câu 21. Theo quyết định của HN Ianta, ở châu Âu, miền Đông Đức sẽ do quân đội nào chiếm đóng?
A. Quân đội Anh B. Quân đội Pháp C. Quân đội Mĩ D. Quân đội Liên Xô
Câu 22. Trụ sở Liên Hợp quốc được đặc ở
A. Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) B. Niu Óoc (Mĩ) C. Luân Đôn (Anh) D. Oasinhtơn (Mĩ) Câu 23. Nhiệm kì nào sau đây, Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên hợp quốc
A. 2005 – 2006 B. 2006 – 2007 C. 2007 – 2008 D. 2008 – 2009
Câu 24. Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga từ 1991 đến 2000 là
A. Tranh thủ sự ủng hội của cộng đồng phương Tây
B. Quan hệ hợp tác với các nước phương Tây, phương Đông
C. Một mặt ngả về phương Tây, mặt khác phát triển mối quan hệ với các nước châu Á
D. Chỉ quan hệ hợp tác với các nước phương Đông, Trung Quốc
Câu 25. Ngày nào sau đây được Đại hội đồng LHQ lấy làm ngày “Liên hợp quốc “ hằng năm
A. 22/10 hằng năm B. 23/10 hằng năm C. 24/10 hằng năm D. 25/10 hằng năm
Câu 26. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật Bản, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến
A. 38 B. 39 C. 40 D. 41
Câu 27. Nền công nghiệp Liên Xô từ 1950 đến nữa đầu những năm 70 đạt kết quả
A. Đứng đầu thế giới B. Đứng hàng thứ 2 thế giới (sau Mĩ)
C. Đứng hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Anh) D. Đứng hàng thứ 4 thế giới (sau Mĩ, Anh, Pháp)
Câu 28. Sau khi kế tục địa vị pháp lí của Liên Xô, Liên Bang Nga phải đối mặt với khó khăn gì?
A. Giữ vững địa vị là một cường quốc thế giới
B. Phong trào li khai ở Trécxnia
C. Chống phá của Chủ nghĩa tư bản và bọn phản động trong nước
D. Phải đương đầu với nạn khủng bố của các phần tử li khai
Câu 29. Trong bốn “con rồng châu Á”, khu vực Đông Bắc Á có ba quốc gia là những quốc gia nào?
A. Hàn Quốc, Hồng Công, Nhật Bản B. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan
C. Hàn Quốc, Hồng Công, Trung Quốc D. Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản
Câu 30. Nhân vật nào sau đây là người đầu tiên bay vào vú trụ
A. Gararin (Liên Xô) B. Amtrong (Mĩ)
C. Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc) D. Phạm Tuân (Việt Nam)
Câu 31. “Hiệp định hạn chế tiến công chiến lược” được gọi tắt là
A. ABM B. SALT-1 C. SCAP D. AMB
Câu 32. Sau sự kiện ngày 11/9/2001 (ở Mĩ), các dân tộc trên thế đang đứng trước thách thức
A. Phong trào cực đoan B. Chủ nghĩa li kai
C. Chủ nghĩa khủng bố D. Chủ nghĩa cực đoan và li khai
Câu 33. Bức tường Béclin bị phá bỏ tháng 11/1989 là do
A. Mĩ và Liên Xô kí với nhau hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược
B. Định ước Henxinki được kí kết
C. Hệ quả chiến tranh lạnh kết thúc
D. Đông Đức và Tây Đức thống nhất
Câu 34. Đến đầu thập kỉ 70, nền kinh tế nước nào sau đây vươn lên hàng thứ 3 thế giới
A. Mĩ B. Nhật Bản C. Anh D. Cộng Hòa Lien Bang Đức
Câu 35. Tổng thống Mĩ nào sau đây chính thức phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô
A. G. Bu sơ B. Ken nơ đi C. Aixenhao D. Truman
Câu 36. AFTA là tên viết tắt của tổ chức
A. Khu vực thương mại tự do ASEAN B. Diễn đàng hợp tác Á – Âu
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương D. Ngân hàng thế giới
Câu 37. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn đầu là từ những năm 40 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, vậy giai đoạn 2 bắt đầu
A. Từ sau những năm 80 B. Sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973
C. Từ đầu những năm 80 D. Từ những năm 90
Câu 38. NAC là tên viết tắt của tổ chức
A. Liên minh châu Phi B. Tổ chức thống nhất châu Phi
C. Đại hội dân tộc Phi D. Vì người nghèo, bệnh tật, mù chữ ở châu Phi
Câu 39. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc
A. 7/1997 B. 7/1977 C. 9/1997 D. 9/1977
Câu 40 |
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập ngày, tháng, năm nào?
|
||||||||||
Câu 41 |
Ai là người lên nắm quyền Tổng thống ở Nga năm 2000?
|
||||||||||
Câu 42 |
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
|
||||||||||
Câu 43 |
Hiểu các nước Đông Âu theo nghĩa lịch sử thế nào cho đúng?
|
||||||||||
Câu 44 |
Từ năm 1946-1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn nào trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
|
||||||||||
Câu 45 |
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?
|
||||||||||
Câu 46 |
Theo quy định của Hiến pháp tháng 12 – 1993, nước Nga theo thể chế nào?
|
||||||||||
Câu 47 |
Các nước Đông Âu bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vào thời gian nào?
|
||||||||||
Câu 48 |
Từ khi ra đời, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?
|
||||||||||
Câu 49 |
Vào khoảng thời gian nào các nước Đông Âu lần lượt hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội?
|
||||||||||
Câu 50 |
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Âu phải đối mặt với khó khăn và thách thức nào lâu dài nhất?
|
||||||||||
Câu 51 |
Sự kiện "bức tường Béclin" bị phá bỏ diễn ra vào thời gian nào?
|
||||||||||
Câu 52 |
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là:
|
||||||||||
Câu 53 |
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
|
||||||||||
Câu 22 |
Tổng thống Goocbachốp tuyên bố từ chức vào thời gian nào?
|
||||||||||
Câu 54 |
Năm 1949, đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
|
||||||||||
Câu 55 |
Ai là người đã tiến hành công cuộc cải tổ ở Liên Xô?
|
||||||||||
Câu 56 |
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?
|
||||||||||
Câu 57 |
Năm 1961 đã diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ của nhân dân Liên Xô?
|
||||||||||
Câu 58 |
Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số sai lầm và thiếu sót là:
|
Câu 59 |
Thời kì khủng hoảng về kinh tế ở các nước Tây Âu diễn ra trong khoảng thời gian nào?
|
||||||||||
Câu 60 |
Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" là gì?
|
||||||||||
Câu 61 |
Đâu là giai đoạn mà nền kinh tế các nước Tây Âu có sự phát triển nhanh chóng?
|
||||||||||
Câu 62 |
Đâu là tên viết tắt của Cộng đồng châu Âu?
|
||||||||||
Câu 63 |
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?
|
||||||||||
Câu 64 |
Sau chiến tranh thế giới hai, mối quan hệ bao trùm giữa Mĩ và Tây Âu là gì?
|
||||||||||
Câu 65 |
Thành công lớn của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?
|
||||||||||
Câu 66 |
Kinh tế các nước tư bản Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi là nhờ nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
|
||||||||||
Câu 67 |
Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí với Mĩ hiệp ước gì?
|
||||||||||
Câu 68 |
Khối quân sự NATO là tên viết tắt của
|
||||||||||
Câu 69 |
Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
|
||||||||||
Câu 70 |
Những năm 1960-1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật là bao nhiêu?
|
||||||||||
Câu 71 |
Quan hệ ngoại giao Trung Quốc – Mĩ được thiết lập vào năm nào?
|
||||||||||
Câu 72 |
Năm 1968, nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ mấy trong thế giới tư bản?
|
||||||||||
Câu 73 |
Theo Hiến pháp năm 1947, ai là người đứng đầu Chính phủ ở Nhật Bản?
|
||||||||||
Câu 74 |
Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
|
||||||||||
Câu 75 |
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
|
||||||||||
Câu 75 |
Hiện nay, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
|
||||||||||
Câu 76 |
Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ nguồn nào?
|
||||||||||
Câu 77 |
Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ bị giảm sút sau chiến tranh?
|
||||||||||
Câu 78 |
Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản là nước theo thể chế nào?
|
||||||||||
Câu 79 |
Sự kiện nào ở Tây Âu đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Mĩ và Liên Xô?
|
||||||||||
Câu 80 |
Trong giai đoạn 1991 -2000, Nhật Bản đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
|
||||||||||
Câu 81 |
Đâu là điểm cơ bản trong chính sách phát triển khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản?
|
||||||||||
Câu 82 |
Để phục vụ cho mục tiêu toàn cầu hóa , Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?
|
||||||||||
Câu 83 |
Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
|
||||||||||
Câu 84 |
Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực nào?
|
||||||||||
Câu 85 |
Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là:
|
||||||||||
Câu 86 |
Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào ngày, tháng, năm nào?
|
||||||||||
Câu 87 |
Tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là
|
||||||||||
Câu 88 |
Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia phải tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ gì ?
|
||||||||||
Câu 89 |
Sự kiện đánh dấu châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ là
|
||||||||||
Câu 90 |
Trong giai đoạn đầu của cuộc nội chiến (Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947), quân giải phóng Trung Quốc đã thực hiện chiến lược gì?
|
||||||||||
Câu 91 |
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào thời điểm nào?
|
||||||||||
Câu 92 |
Đường lối "Ba ngọn cờ hồng" ở Trung Quốc do ai đề xướng?
|
||||||||||
Câu 93 |
Ai là người khởi xướng đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc?
|
||||||||||
Câu 94 |
Hãy chỉ ra kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ Latinh.
|
||||||||||
Câu 95 |
Quốc gia nào giành độc lập sớm nhất ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II?
|
||||||||||
Câu 96 |
Các nước Đông Bắc Á bao gồm:
|
||||||||||
Câu 97 |
Chính quyền thực dân da trắng tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc "Apacthai" vào năm nào?
|
||||||||||
Câu 98 |
Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
|
||||||||||
Câu 99 |
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu?
|
||||||||||
Câu 100 |
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh đã khiến khu vực này được mệnh danh là gì?
|